Yield Farming là xu hướng kiếm tiền mới nhất trong các hình thức đầu tư vào Crypto. Yield Farming càng trở nên hot hơn nữa khi cộng đồng chứng kiến lợi nhuận mà các nhà đầu tư thu được vượt quá 100% dựa trên nền tảng Compound. Nếu bạn là người chơi mới và chưa thực sự hiểu rõ về Yield Farming. Vậy thì đừng bỏ lỡ 7 điều cần biết về Yield Farming mà Liquiditymining.blog chia sẻ dưới đây nhé!
Vì sao Yield Farming lại bùng nổ như thế?
Trước khi đi sâu tìm hiểu 7 điều cần biết về Yield Farming, chúng ta hãy cùng tìm hiểu lý do gì khiến Yield Farming phát triển bùng nổ như vậy.
Việc mọi người đột ngột quan tâm đến Yield Farming xuất phát từ sự ra mắt token Compound (token quản trị của hệ sinh thái Compound Finance). Token này cấp mọi quyền quản trị cho Holder token. Tuy nhiên rất khó để phân phối các token này khi tham gia vào các hoạt động của mạng lưới phi tập trung.

Cách thực hiện phổ biến thường được sử dụng là bắt đầu với Blockchain bằng cách phân phối các token quản trị theo thuật toán kèm theo các ưu đãi hấp dẫn về thanh khoản.
Điều này sẽ khiến nhà cung cấp thanh khoản chủ động khai thác token mới bằng việc cung cấp tính thanh khoản cho các giao thức. Từ đó với mỗi dự án Defi đã tạo ra nhiều kế hoạch sáng tạo nhằm thu hút thêm thanh khoản phục vụ cho hệ sinh thái của họ.
7 điều cần biết về Yield Farming không thể bỏ qua
Có thể bạn chưa biết Yield Farming thường dùng nhiều nền tảng Defi khác nhau nhằm tối ưu hóa lợi nhuận dựa trên số tiền họ bỏ ra. Các nền tảng này sẽ cung cấp một số biến thể khuyến khích Lending & borrowing từ chính các Liquidity pool.
Dưới đây là danh sách 7 điều cần biết về Yield Farming – giao thức phổ biến của Yield Farming được Liquiditymining.blog tổng hợp.
- Compound: là giao thức vay và cho vay tài sản, lãi suất được điều chỉnh theo từng thuật toán, vẫn có thể kiếm được token quản trị Compound.
- Aave: là giao thức vay và cho vay phi tập trung. Ở đây người dùng có thể tự vay tài sản và kiếm lãi kép khi cho vay dưới hình thức token Aave. Giao thức Aave này cũng tạo điều kiện cho các khoản vay nhanh, khoản vay cấp cho người vay mà không cần thế chấp hoặc ủy quyền tín dụng.
- MakerDAO: được ví như nhà tín dụng phi tập trung đi đầu cho phép người dùng khóa tiền điện tử để lấy tài sản thế chấp vay DAI – một stablecoin với giá trị tương đương 1 USD. Tiền lãi hàng tháng được trả theo hình thức phí ổn định.
- Balancer: giao thức thanh khoản này được biết tới thông qua việc khoanh vùng linh hoạt. Nghĩa là nó không yêu cầu người cho vay phải bổ sung thanh khoản tương tự nhau cho hai pool. Theo đó nhà cung cấp thanh khoản có thể tự tạo các pool thanh khoản tùy chỉnh phù hợp với các tỷ lệ token khác nhau.

- Uniswap: là nhà tạo lập thị trường tự động (AMM) và sàn giao dịch phi tập trung (DEX) cho phép người dùng hoán đổi mọi cặp token ERC20 không cần qua trung gian. Nhà cung cấp thanh khoản phải giá trị Token theo tỷ lệ 50/50 ở hai bên pool thanh khoản. Đổi lại họ sẽ thu được tỷ lệ phí giao dịch hay token quản trị UNI.
- Yearn.finance: là giao thức tổng hợp phi tập trung tự động cho phép người khai thác thanh khoản dùng các giao thức cho vay khác nhau như Compound và Aave để thu lợi nhuận cao hơn. Thuật toán của Yearn.finance sẽ giúp tối đa hóa lợi nhuận bằng cách tìm kiếm các dịch vụ Yield Farming lợi nhuận lớn cùng phương pháp phục hồi.
- Synthetix: là giao thức thanh khoản tài sản tổng hợp cho phép người dùng tạo tài sản tiền điện tử để tham gia Yield Farming trong tương lai.
Trên đây là 7 điều cần biết về Yield Farming mà Liquiditymining.blog chia sẻ. Hy vọng bài viết đã giúp bạn có thêm nhiều kiến thức hữu ích phục vụ cho quá trình đầu tư và tạo ra lợi nhuận của mình. Nếu còn điều gì thắc mắc hãy liên hệ ngay với chúng tôi nhé.
Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ:
- Holine: 0967 967 967
- Địa chỉ: Căn 32, Lô TT02, Mon City, Ngõ 2, Hàm Nghi, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam
- Email:liquiditymining.blog@gmail.com
- Website: https://liquiditymining.blog/